Chúa Nhật 19 THƯỜNG NIÊN (C)
Khôn Ngoan 18: 6-;T. vịnh 32; Do Thái 11: 1-2, 8-19;Luca 12: 32-48

HÃY TRỞ NÊN NGƯỜI QUẢN GIA TRUNG TÍN CỦA CHÚA
Chẳng khó khăn gì vẻ nên quang cảnh xã hội thỏ̀i Chúa Giêsu sống. Nó thấm nhiểm vào chúng ta qua các dụ ngôn Ngài dạy và ngay cả củ̉ chỉ Ngài chủ̃a lành trong nhủ̃ng năm thi hành sứ vụ của Ngài. Thật là một xã hội có nhiều đau khổ nhủ xã hội chúng ta. Thí dụ: có bệnh tâm thần đã thay đổi hẵn thái độ của dân chúng một cách lạ lùng và gây sọ̉ hãi cho gia đình. Ngủỏ̀i thân thủỏng không thể nào giải thích sụ̉ thay đổi đột ngột tận cùng của con ngủỏ̀i. Vì thế họ đỗ lỗi là hành vi quỷ dủ̃ xâm chiếm ngủỏ̀i bệnh. Mặc dù ngủỏ̀i bệnh thật bị quỷ ám hay không, hay chỉ bị bệnh tâm thần. Chúa Giêsu đã giúp họ và chủ̃a lành cho họ.

Trong dụ ngôn, có ngủỏ̀i nô lệ, có ngủỏ̀i tôi tỏ́ khẩn khoản cần việc làm. Và dụ̉a vào dụ ngôn hôm nay, nhủ̃ng ngủỏ̀i đó đã bị lọ̉i dụng. Xã hội chúng ta cách xã hội thỏ̀i đó 20 thế kỷ. Nhủng thỏ̀i đó cũng có kẻ trộm xông vào nhà nhủ thỏ̀i nay. Thỏ̀i đó có tôi tớ và ngủỏ̀i làm công bị lọ̉i dụng áp bủ́c. Chúa Giêsu dạy là sụ̉ bất công và tham nhũng là nhủ̃ng điều sai trái. Nhủng, Chúa Giêsu có thể dùng thí dụ trong đỏ̀i sống hằng ngày thỏ̀i đó để làm dân chúng để ý và dạy họ về sụ̉ hiện diện mỏ́i của Thiên Chúa trong xã hội qua lỏ̀i Ngài dạy và chủ̃a lành.

Hôm nay, để nhấn mạnh một điều, Chúa Giêsu thích trỏ̉ lại với đỏ̀i sống của dân chúng trong truyện kể rằng: Một kẻ trộm đột nhập vào một ngôi nhà và một ngủỏ̀i chủ nhà đi xa thình lình trở về phạt những ngủỏ̀i tôi tỏ́ cai quản công việc trong nhà đã lạm quyền và lọ̉i dụng các tôi tỏ́ khác.

Chúa Giêsu có phải là kẻ trộm hay không? Không đâu. Trừ khi bạn muốn nói Chúa Giêsu ăn cắp trái tim của chúng ta. Ngài có phải là ngủỏ̀i chủ nhà khó khăn đòi hỏi nhiều hay không? Không đâu, theo củ̉ chỉ Ngài đối vỏ́i ngủỏ̀i tội lỗi. Dù vậy chúng ta nên tìm thấy điểm chính tốt nhất là phải trung thành vỏ́i bổn phận của chúng ta, và không nên có thái độ nhủ ngủỏ̀i miền nam Hoa Kỳ gọi là "thiếu đủ́c hạnh ".

Sau khi Chúa Giêsu dạy dụ ngôn về ngủỏ̀i chủ nhà trỏ̉ về thình lình, thánh Phêrô hỏi Chúa Giêsu "Lạy Chúa, Chúa nói dụ ngôn này cho chúng con hay cho tất cả mọi ngủỏ̀i?". Trong phúc âm, thánh Phêrô là đại diện các lãnh đạo trong giáo hội. Vì thế chúng ta hãy chú trọng đến điều Chúa Giêsu dạy về việc canh thủ́c, trung thành vỏ́i việc lo lắng và trách nhiệm làm tôi tỏ́ của Thiên Chúa trong giáo hội. Hình nhủ thánh Luca viết về cộng đoàn giáo hủ̃u thỏ̀i đó, đang lúc họ gặp khó khăn về các vị lãnh đạo, không nhủ nhủ̃ng vấn đề các vị lãnh đạo trong giáo hội hiện nay.

Dụ ngôn hôm nay chú trọng đến hình ảnh nhủ đột nhập vào nhà, và ỏ̉ xa về thình lình. Nhủ̃ng ngủỏ̀i có trách nhiệm điều khiển, hướng dẫn linh hồn, và nhủ̃ng ngủỏ̀i có trọng trách về vấn đề xã hội, nhủ ngủỏ̀i áp bủ́c lọ̉i dụng ngủỏ̀i làm công, sẽ bị xét xủ̉ về việc lo lắng cho công việc trong nhà và sụ̉ an toàn cho các tôi tỏ́.

Trong khi điểm quan trọng nhất trong dụ ngôn này là một cảnh cáo cho các vị lãnh đạo của cộng đoàn KiTô hủ̃u trong cách này hay cách khác chúng ta tất cả là "tôi tớ quản lý" và chúng ta có trách nhiệm trong nhà Chúa, góc này hay góc khác. Hình nhủ vỏ́i chúng ta, các môn đệ, chúng ta có nhiều thỏ̀i gian để sắp đặt mọi sụ̉ trong đỏ̀i sống chúng ta. Nhủng, nhủ̃ng dụ ngôn này là câu chuyện trỏ̉ về thình lình, và nếu chúng ta không cẩn thận sẽ bị lay chuyển vì thái độ thỏ̀ ỏ của chúng ta. Các dụ ngôn đó nhắc chúng ta là chúng ta có trách nhiệm về việc canh giủ̃ cho nhủ̃ng ngủỏ̀i trong gia đình; về nhu cầu hàng xóm láng giềng; lo lắng chăm sóc cho nhà cửa là nỏi chúng ta sống; thái độ lo lắng đối vỏ́i quả đất về môi trủỏ̀ng sống; thái độ đối vỏ́i sụ̉ bất công trong xã hội, nỏi địa phủỏng và các nỏi khác. Thí dụ nhủ: các dụ ngôn hôm nay nhắc nhỏ̉ chúng ta, các giám mục đã nói về vấn đề nô lệ, mua bán con người và lạm dụng lao động đối với ngủỏ̀i làm công là một vấn đề về công bằng xã hội rất chính đáng trên thế giỏ́i.

Hôm nay chúng ta nghe các dụ ngôn đánh thủ́c. Một dụ ngôn ngắn về kẻ trộm đột nhập vào nhà, và một dụ ngôn dài về trách nhiệm của người "tôi tớ quản lý" Các dụ ngôn này nêu lên nhiều câu hỏi. Mỗi ngủỏ̀i trong chúng ta là độc nhất, và có trách nhiệm về việc riêng, ngoài việc làm ăn và lo lắng cho gia đình, nhủng là việc "giủ̃ gìn". Chúng ta đã đủọ̉c giao cho trọng trách, và hôm nay sẽ bị xét xủ̉. Các dụ ngôn không chú ý làm chúng ta lo sọ̉ hay cảm thấy tội lỗi. Nhủng các dụ ngôn đó tạo ra cỏ hội cho mỗi ngủỏ̀i trong chúng ta suy ngẫm. Tôi đã có trách nhiệm được giao cho tôi nhủ một Kitô hủ̃u nhủ thế nào? Hay tôi lả ngủỏ̀i đã "tha hoá ".

Chúng ta biết Chúa Giêsu không truy xét tội lỗi chúng ta để phạt nhưng là để tha thủ́ nhủ̃ng lỏ̃ lầm của chúng ta. Lòng thủỏng xót là nguồn gốc của nhủ̃ng "dụ ngôn hăm dọa này". Các dụ ngôn nghe tựa những âm thanh lãnh lót nhủ tiếng chuông đồng hồ reo đánh thủ́c chúng ta dậy và cho chúng ta bắt đầu một ngày mỏ́i vỏ́i nhiều cỏ hội và ỏn huệ để nên "ngủỏ̀i quản gia trung thành và khôn ngoan" mà ngủỏ̀i chủ đã giao cho chúng ta trong khi ông ta đi vắng.

Chuyển ngữ: FX. Trọng Yên, OP


19th SUNDAY - C
Wisdom 18: 6-9; Psalm 33; Hebrews 11: 1-2, 8-19; Luke 12: 32-48

Sometimes it is not hard to imagine the world in which Jesus lived. It seeps through the parables he tells, and even in his healing ministry. It was a world that had afflictions similar to ours. For example, there was mental illness that radically changed people’s behavior with symptoms that seemed so bizarre and frightening to family members. Loved ones couldn’t explain the sudden changes that overcame people, when their usual behavior changed radically. So, they blamed it on evil spirits taking possession of the person. Whether people were afflicted with evil spirits, or mental illnesses, Jesus dealt with and cured them.

In the parables, there were slaves, and servants who desperately needed work and, judging from today’s parable, were abused. Our worlds are 20 centuries apart, but there were thieves who broke into houses then, as there are now. There were also servants and workers victimized. Jesus attacked injustice and corruption as wrong. But he could also use examples from his everyday world to his purposes: to hold people’s attention, and to teach them about God’s new presence in their world by his preaching and healings.

Today, to make a point, a very strong point, Jesus even likens his return into people’s lives to that of a thief who breaks into a home and to a master who returns unexpectedly to punish the hard and abusive servant he left in charge of his property and household.

Is Jesus a thief? No, unless you want to say he steals our hearts. Is he a harsh and demanding master? Not from the way he acted toward sinners. Still, we get the point. Best not to be complacent. Best to be faithful to our responsibilities and not become what, we in the South would call, "backsliders."

After Jesus tells the parable about the surprised return of the master, Peter speaks up to ask him a question . "Lord, is this parable meant for us, or for everyone?" Peter represents church leadership in the gospel and so we in leadership need to pay attention to Jesus’ warning about being faithful to the care and our responsibilities to the church – God’s servants. It sounds like the community Luke wrote for was having leadership issues; not unlike the leadership issues we have in our contemporary church.

The parables today are particularly pointed in their use of images like break-ins and surprise returns. Those responsible for administration, spiritual leadership and the church’s dealing with social issues (like abused workers) will be held accountable for the care of the household; the well-being of the servants.

While the primary thrust of these parables is a warning to the leaders of the Christian community, still, in one way or another we are all "stewards" – we have responsibilities over one corner, or another of God’s household. It may seem for us disciples that we have plenty of time to get our lives in order. But these parables are stories of surprise returns that, if we take seriously, should shake us out of our complacency. They remind us that we will be held accountable for our stewardship: for our family household; for our response to our neighbors needs; for our care of the home in which we all live, our Earth and its environs; for a sensitivity to injustices in our community, local and at large. For example, reminded by gospel accounts like today’s parables, our bishops have reminded us that slavery and the transport and abuse of workers is a major social justice issue in our world.

Today we hear "wake up parables" – a short one about a thief’s break in and a longer one about responsible stewardship. They stir up questions. Each of us is unique and has some particular area of responsibility, besides our jobs and household work, but some "stewardship." We have been put in charge and will be called to account someday. The parables are not meant to frighten us, or make us feel guilty. But they do occasion reflection for each of us. How responsible have I been to the Christian tasks I’ve been given? Or, have I been a "back slider."

We know Jesus doesn’t intensify our guilt as much as forgive our sins and failures. Mercy is at the root of these "scary parables." They are like the harsh sound of the alarm clock that arouses us from slumber so we can begin a new day, with new opportunities and grace to be "faithful and prudent stewards" whom the master has put in charge in his absence.