Phủ Tổng Thống
Trưởng phòng chính trị đối ngoại
Giám đốc Bộ TS Wolf Kischlat
Kính gửi TS Hung Nguyen
Dang Thang Tien Viet Nam
Vietnam Progression Party (VNPP)
Postfach 101722
60017 Frankfurt am Main
Kính thưa ông Tiến sĩ Hung,
Tổng Thống Horst Köhler nhờ tôi cám ơn và trả lời lá thư ông gửi ngày 1 tháng 9 naăm 2008.
Ông đã bày tỏ hành vi bạo động của công an Việt Nam đàn áp người Công Giáo biểu tình tại Hà Nội. Thổng Thống âu lo về tình trạng này. Chính phủ Liên Bang (Đức) cũng lên án biện pháp không thích hợp nặng nề này của lực lượng an ninh Viet Nam đối với người biểu tình.
Tổng Thống theo dõi những cuộc đối thoại về nhân quyền giữa Cộng Đồng Âu Châu và Việt Nam được ký kết từ năm 2001. Chính phủ Liên Bang tích cực dùng cuộc đối thoại này và các cuộc đối thoại song phương nhằm tác động sự tiến bộ tình trạng nhân quyền (tại Việt Nam). Tổng Thống đã đề cập về tình trạng nhân quyền trong các cuộc nói chuyện tại Việt Nam, việc này ông sẽ tiếp tục thực hiện.
Cuộc đề nghị đối thoại về Quốc Gia pháp trị được thoả thuận bởi cựu Thủ Tướng Schröder năm 2004 qua cuộc thăm viếng của Tổng Thống vào tháng năm 2007 khả quan hơn. Việc thể thức hoá cuộc đối thoại này vào tháng 2 năm 2008 sẽ là một đóng góp cho việc củng cố cơ cấu Quốc Gia Pháp Trị tại Việt Nam.
Tôi tin tưởng rằng, xung đột mà ông trình bày co thể được giải quyết nhanh chóng bởi Quốc Gia Pháp Tri.
Kính chào
(đã Ký tên)
Trưởng phòng chính trị đối ngoại
Giám đốc Bộ TS Wolf Kischlat
Kính gửi TS Hung Nguyen
Dang Thang Tien Viet Nam
Vietnam Progression Party (VNPP)
Postfach 101722
60017 Frankfurt am Main
Kính thưa ông Tiến sĩ Hung,
Tổng Thống Horst Köhler nhờ tôi cám ơn và trả lời lá thư ông gửi ngày 1 tháng 9 naăm 2008.
Ông đã bày tỏ hành vi bạo động của công an Việt Nam đàn áp người Công Giáo biểu tình tại Hà Nội. Thổng Thống âu lo về tình trạng này. Chính phủ Liên Bang (Đức) cũng lên án biện pháp không thích hợp nặng nề này của lực lượng an ninh Viet Nam đối với người biểu tình.
Tổng Thống theo dõi những cuộc đối thoại về nhân quyền giữa Cộng Đồng Âu Châu và Việt Nam được ký kết từ năm 2001. Chính phủ Liên Bang tích cực dùng cuộc đối thoại này và các cuộc đối thoại song phương nhằm tác động sự tiến bộ tình trạng nhân quyền (tại Việt Nam). Tổng Thống đã đề cập về tình trạng nhân quyền trong các cuộc nói chuyện tại Việt Nam, việc này ông sẽ tiếp tục thực hiện.
Cuộc đề nghị đối thoại về Quốc Gia pháp trị được thoả thuận bởi cựu Thủ Tướng Schröder năm 2004 qua cuộc thăm viếng của Tổng Thống vào tháng năm 2007 khả quan hơn. Việc thể thức hoá cuộc đối thoại này vào tháng 2 năm 2008 sẽ là một đóng góp cho việc củng cố cơ cấu Quốc Gia Pháp Trị tại Việt Nam.
Tôi tin tưởng rằng, xung đột mà ông trình bày co thể được giải quyết nhanh chóng bởi Quốc Gia Pháp Tri.
Kính chào
(đã Ký tên)